Giới Thiệu
I. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC
Trung tâm Chí Dũng bắt nguồn tự ban đầu là một quỹ học bổng mang tên StudentHope, với mục đích là trao học bổng, giúp đỡ cho học sinh vùng Đồng bằng Song Cửu Long (từ năm 2009). Tuy nhiên chúng tôi nhận thấy việc lệ thuộc tài chính vào các hoạt động gây quỹ thì dần dần bất khả thi, cho nên chúng tôi muốn chủ động nguồn tài chính bằng việc làm kinh tế để có tiền tổ chức các hoạt động học bổng. Vì thế, năm 2013, chúng tôi viết dự án kêu gọi tài trợ để thành lập Trung tâm Chí Dũng, vừa hoạt động kinh tế thông qua việc giảng dạy, vừa hoạt động cộng đồng.
Đến năm 2016, khi nhiều em học sinh bước ra đời sống xã hội, chúng tôi nhận thấy các em còn thiếu thốn nhiều quá, nhất là đời sống tinh thần. Trong vai trò là những người đồng hành với các em, chúng tôi mong muốn các em cải thiện nhiều hơn về hạnh phúc tự thân, dường như học bổng chỉ giúp được bên ngoài mà không thể thay đổi bên trong (trong suy nghĩ, quan niệm,...). Do đó chúng tôi chuyển sang hoạt động học thuật thay vì học bổng. Phương pháp là thiết kế chương trình đào tạo TÀI NĂNG, một chương trình đào tạo toàn diện cho các em, vừa tư tưởng vừa kỹ năng. Giai đoạn thí điểm trong vòng 5 năm từ 2016-2021, chúng tôi chú tâm đào tạo thử nghiệm xem sản phẩm giáo dục của chúng tôi sẽ như thế nào. Dẫu chưa hoàn thành giai đoạn thí điểm, nhưng kết quả vô cùng khả quan, các em từ lớp tài năng bước ra (dù chưa hoàn thành trọn vẹn khóa đào tạo) nhưng rất chất lượng về kỹ năng về quan niệm tư tưởng (có thể tạm gọi là trưởng thành và là một người tốt). Dĩ nhiên trong giai đoạn thí điểm này, chúng tôi không thể xin được nguồn tài trợ nào, cho nên phụ huynh học sinh phải chia sẻ chi phí với chúng tôi. Mong rằng ở những giai đoạn sau, chúng tôi sẽ tìm kiếm được nguồn tài trợ để mở rộng mô hình này ra nhiều nơi hơn.
Từ năm 2019, Trung tâm Chí Dũng chuyển sang mô hình công ty theo yêu cầu của cơ quan nhà nước. Cho nên hiện tại, chúng tôi có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản ngân hàng riêng. Điều này cũng thuận lợi cho chúng tôi trong quá trình hoạt động.
II. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
2013 - Thành lập trung tâm
Trung tâm Chí Dũng được thành lập vào năm 2013. Ban đầu, đây là một cơ sở dạy thêm và ôn thi vào lớp 10, ôn thi ĐH, bồi dưỡng học sinh giỏi, với các hoạt động ngoại khóa được lồng kết vào hoạt động giảng dạy.
2016 - Chuyển sang mô hình giáo dục thăng tiến
Xây dựng đào tạo Tài Năng trị liệu bằng giáo dục với 4 phạm trù: Tư tưởng - Đạo đức - Tri thức - Kỹ năng
Huấn luyện kỹ năng và đào luyện các giá trị nhân bản. Với Cơ sở dạy kèm và luyện thi đại học Chí Dũng, HỌC không chỉ để thi, HỌC còn để LÀM NGƯỜI. Chính vì vậy ngoài việc chú trọng trong giảng dạy, Trung tâm còn quan tâm đến đào luyện các em học sinh về các kỹ năng và các giá trị nhân bản.
2017 - Lần lượt mở ra các lớp bổ trợ miễn phí
Các lớp bổ trợ được mở ra nhằm cung cấp tri thức ở 4 mảng Giáo dục học - Triết học - Tâm học - Tâm linh học
Khai giảng chương trình đào tạo Tài năng cho 4 cấp lớp: Tiểu học, THCS, THPT và sinh viên
2019 - Công ty TNHH MTV đào tạo và NCKH công nghệ Chí Dũng ra đời
2022 - Đào tạo song song trực tiếp và trực tuyến
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM
1. Chương trình đào tạo
1.1 Tài Năng (T)
1.1.1 Tài năng tiểu học (TL1 - TL5)
1.1.2 Tài năng THCS (T01 - T04)
1.1.3 Tài năng THPT trở lên
T1: Nhận diện và thấu hiểu bản thân
T2: Nhận diện và thấu hiểu các mối quan hệ
T3: Xây nền tri thức – bứt phá bản thân
T4: Dấn thân vào tri thức - Ứng dụng nâng cao
T5: Vững nền tri thức – Vượt ngưỡng tiến lên
T6: Bước đầu thực hành học thuật
T7: Mở rộng học thuật
T8: Học thuật nâng cao
T9: Hoàn mãn Hiền triết
1.1.4 Tài năng cho người bận rộn (T1W - TW20)
1.1.5 Lượng giá - Đồng hành
1.2 Làm giáo dục (E)
1.2.1 E0 - Hướng dẫn tự giáo dục cho bậc THCS trở lên
E01 - Làm quen với tự giáo dục
E02 - Tự học
E03 - Tự kiểm soát chính mình
E04 - Tự hiểu mình
E05 - Sửa mình thăng tiến
1.2.2 ES - Hướng dẫn tự giáo dục cho bậc THPT trở lên
ES1 - Giáo dục và sự hợp lý
ES2 - Khoa học và giáo dục
ES3 - Học cách học
ES4 - Lãnh đạo bản thân
ES5 - Chọn nghề và chọn Đích đời
1.2.3 EU - Hướng dẫn làm giáo dục cho bậc Đại học trở lên
EU1 - Tiêu chuẩn người thầy – nhà giáo dục
EU2 - Nghệ thuật dạy học
EU3 - Giáo dục bản chất
EU4 - Lý thuyết học tập và Tâm lý học giáo dục
EU5 - Giáo dục trị liệu: Tự giáo - Tha giáo và Giáo tha
1.2.4 EF - Hướng dẫn giáo dục gia đình
EF1 - Xây nền cho giáo dục gia đình
EF2 - Đồng hành và nuôi dưỡng hạnh phúc gia đình
EF3 - Thai giáo
EF4 - Giáo dục tuổi ấu nhi
EF5 - Giáo dục tiền học đường
EF6 - Giáo dục tại nhà
1.2.5 EA - Giảng sư liên môn
EA1 - Về khoa học liên ngành
EA2 - Tư duy liên ngành
EA3 - Lịch sử tri thức liên ngành
EA4 - Soạn giảng và tập giảng
EA5 - Trợ giảng và thỉnh giảng
EA6 - Thực tập giảng dạy
1.3 Khoa học hàn lâm (B)
1.3.1 BPH - Lịch sử triết học và các vấn đề trọng yếu
BPH1 - Triết học phương tây cổ đại
BPH2 - triết học phương tây trung đại
BPH3 - triết học phương tây phục hưng
BPH4 - triết học phương tây hiện đại
BPH5 - Triết học trung hoa từ thời xuân thu chiến quốc về trước
BPH6 - Triết học trung hoa thời phong kiến
BPH7 - Triết học trung hoa thời cận đại
BPH8 - Triết học ấn độ thời kỳ Veda và Upaniṣad
BPH9 - Triết học ấn độ thời kỳ phản kháng
BPH10 - Triết học của đạo phật
BPH11 - Triết học ấn độ thời kỳ phân phái và chú giải
BPH12: Các vấn đề cơ bản của triết học
1.3.2 BLT - Luận lý học Đông Phương - Logic học Tây Phương: cách tìm chân lý (BLT1 - BLT20)
1.3.3 BMT - Tư duy toán học (BMT1 - BMT4)
1.3.4 BMP - Tâm lý học hàn lâm (BMP1 - BMP4)
1.3.5 BGP - Triết học phổ thông
1.4 Khoa học ứng dụng (A)
1.4.1 AC: Đồng hành
ACS: Giáo dục giới tính: Đối diện & Thấu hiểu
ACD: Bạn bè: Kết giao & Đồng tiến
ACC: Tình yêu học đường: Đồng hành & Chỉ dẫn
ACL: Yêu đương: Đồng hành & Chỉ dẫn
ACE: Khủng hoảng: đối diện & Chỉ dẫn vượt qua
1.4.2 AS: Kiến tạo năng lực cho sinh viên thời hiện đại
ASS: Học cách học: Hành trình tự hoàn thiện mình
ASU: Thành công ở đại học: Định hướng & Phương pháp
ASL: Lãnh đạo bản thân
ASR: Thuật hùng biện: Từ Khởi điểm đến Chuyên nghiệp
1.4.3 AB: Phật Học ứng dụng
ABF: Nền tảng Phật học ứng dụng trong đời sống (ABF1 - ABF5)
ABB: Phật học trong kinh doanh
ABR: Phật học cho nhà nghiên cứu
1.4.4 AH: Hạnh phúc gia đình: Thấu hiểu & kết nối (AH1 - AH4)
1.4.5 AT: Hướng dẫn chăm sóc
ATSG: Chăm sóc sức khỏe tâm lý giới tính (Nam [SGb] - Nữ[SGg])
ATM: Hiểu và thương: nuôi dưỡng lứa đôi
1.5 Khoa học ngôn ngữ (L)
1.5.1 Anh văn
Tiếng Anh Cơ Bản
+ Tiếng Anh Tổng Quát (LGE)
+ Xây nền cấp tốc - Lấy gốc tiếng Anh (LRyE): 8 buổi
Tiếng Anh Học Thuật
+ Nghe - Nói (LLSE)
Căn bản
Trung cấp
Nâng cao
+ Đọc - Viết (LRWE)
Căn bản
Trung cấp
Nâng cao
+ Tiếng Anh chuyên ngành sinh học (LB-Sp-E)
Tiếng Anh Ứng Dụng
Tiếng Anh Giao Tiếp (LCE): 32 buổi
+ LCE1
+ LCE2
+ LCE3
Tiếng Anh cho Thuyết trình báo cáo
Tiếng Anh Tài Năng
+ Tiếng Anh Thiếu Nhi (LPE)
+ Tiếng Anh THCS (SE)
+ Tiếng Anh THPT (HE)
+ Tiếng Anh cho lớp Tài Năng (LTE)
1.5.2 Việt văn: Thuật viết văn (LWL)
1.5.3 Dự kiến: Pāḷi văn, Pháp văn,...
1.6 Khoa học máy tính (CS)
1.6.1 Python: Python căn bản - trung cấp - cao cấp
1.6.2 Tin học THPT
Tin 10 - Tin 12
Tin HSG
1.7 Lớp bổ trợ (C)
1.7.1 Giới thiệu
Nội quy
1.7.2 Giáo dục học
Giáo dục học
Sự thực hành khái yếu
Hướng dẫn làm báo cáo
1.7.3 Tâm học
Tâm lý trị liệu
1.7.4 Triết học
Triết học tổng quát
Bộ công cụ mới
1.7.5 Phật học
Hạnh nguyện & Ba-la-mật đại cương (C.CAP)
+ C.CAP1
+ C.CAP2
+ C.CAP3
Siêu lý học (C.Abhi)
+ Siêu lý mẫu giáo (MG1 - MG5)
+ Siêu lý tiểu học (1 - 5)
+ Siêu lý trung học (6 - 12)
+ Siêu lý đại học (I - VI)
+ Siêu lý cao học (I - VI)
+ Siêu lý quảng học (I - VIII)
Duyên hệ (C.Pp)
+ Duyên hệ tiểu học
+ Duyên hệ trung học
+ Duyên hệ đại học
+ Duyên hệ cao học
+ Duyên hệ quảng học
Phật học căn bản (C.Bud)
+ Phật học tiểu học
+ Phật học trung học
+ Phật học đai học
+ Phật học cao học
+ Phật học quảng học
Duyên hệ ứng dụng (C.Pat)
Hướng dẫn đọc bảng nêu chi pháp
1.7.6 CLB - Học nhóm
CLB Giáo dục học
CLB Triết học
CLB Tâm lý học
CLB Cùng Học Phật
CLB Dịch thuật
CLB Diễn thuyết
CLB Tiếng Anh
CLB Âm nhạc
CLB Văn học & đời sống
Vô tỷ pháp nhập môn
1.7.7 Toạ đàm
1.7.8 Podcast
Chuyện Học-Hành
1.8 Các môn văn hoá (F)
F1: Toán
F2: Văn
F3: Anh
F4: Lý
F5: Hoá
F6: KHTN
F7: KHXH
2. Dự án
2.1 Triết học
2.1.1 Triết học hè (SP)
2.1.2 Triết là gì (WP)
2.1.3 Cùng học Triết (TP)
2.2 Người trí thức học Phật (BI)
2.2.1 Cúng dường
2.2.2 Chuỗi toạ đàm, podcast
2.2.3 Bài viết truyền thông
2.3 Phát triển giáo dục Việt Nam (DEV)
2.4 Ứng dụng tâm lý học vào giáo dục và đời sống
3. Học thuật
3.1 Bài viết học thuật
3.1.1 Bốn trụ cột tri thức
3.1.2 Tác giả
3.2 Sách học thuật
3.2.1 Giáo dục học
3.2.2 Triết học
3.2.3 Tâm học
3.2.4 Tâm linh học
3.2.5 Khác
3.3 Thư viện Chí Dũng
3.3.1 Sách cho thỉnh
3.3.2 Sách cho mượn/thuê
3.3.3 Sách bán
3.4 Công cụ hỗ trợ
3.4.1 Từ điển GoldenDict
3.4.2 Gõ Paṭṭhāna
3.4.3 Gõ Pāḷi
3.4.4 Tra cứu thuật ngữ Duyên hệ
3.4.5 Phần mềm ghi hình
4. Hoạt động
4.1 Sự kiện - tin tức
4.1.1 Đáp đền tiếp nối
4.1.2 Học thuật tour
4.1.3 Ngoại khoá
4.1.4 Toạ đàm - Khai giảng.
4.2 Quỹ thiện nguyện
4.2.1 Quỹ Làng Tỉnh Thức
4.2.2 Quỹ tu thư
4.2.3 Quỹ học thuật
4.2.4 Quỹ tu bổ cơ sở vật chất
4.2.5 Quỹ trợ tu sỹ
4.2.6 Quỹ duy trì nền tảng học tập online